Bệnh tụ huyết trùng là một bệnh rất thường gặp ở gà gây ra nhiều thiệt hại về cả năng xuất, và kinh tế cho người chăn nuôi cũng như là các hộ gia đình nuôi gà. Gà chọi bị tụ huyết trùng rất khá là nguy hiểm, dễ lây lan và dẫn đến khả năng là chết đàn cao. Vậy Gi8 sẽ cho bạn biết được nguyên nhân bệnh tụ huyết trùng là gì? Cách nhận biết và cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng giúp giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi?
Bệnh tụ huyết trùng ở gà là gì?
Bệnh tụ huyết trùng ở gà là một căn bệnh truyền nhiễm rất là nguy hiểm và có khả năng gây chết ở đàn cao. Bệnh thì thường xuất hiện ở các loại gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng, quạ, chim sẻ, chim sáo… ở một thể là nhiễm trùng huyết, đặc trưng bởi những hiện tượng viêm xuất huyết ở các tổ chức liên kết dưới da và màng niêm mạc, gan hoại tử.
Bệnh tụ huyết trùng ở gà phát sinh từ đàn gia cầm thường sau là 3 tuần tuổi trở lên, thì tỷ lệ mắc bệnh sẽ thấp và lẻ tẻ. Nhưng nếu như có bệnh dịch lây lan từ ngoài vào trang trại chăn nuôi, thì sẽ gây bệnh ở trên mọi lứa tuổi của gà, lây lan cũng khá là nhanh trong đàn. Bạn có biết cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng không?
Nguyên nhân của gà chọi bị bệnh tụ huyết trùng
Gà chọi bị bệnh tụ huyết trùng có triệu chứng như là những hiện tượng viêm xuất huyết có tổ chức liên kết dưới da, và màng niêm mạc gan gà cũng đã bị hoại tử. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm di vi khuẩn Gram (-) Pasteurella multocida đã gây ra.
Gà chọi bị bệnh tụ huyết trùng cũng có thể phát sinh ở mọi lứa tuổi và thường là có diễn biến khá nhanh. Hậu quả là lây lan rất mạnh qua đường miệng, xâm nhập vào các tuyến đường hô hấp, đường tiêu hóa và các vết thương ở ngoài da. Bạn có biết cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng không?
Nhận biết triệu chứng gà chọi bị tụ huyết trùng
Gà bệnh tụ huyết trùng thì thường được thấy ở giai đoạn gà 2 tháng tuổi trở lên, vào ở các thời điểm là giao mùa và lúc thời tiết có thay đổi đột ngột. Triệu chứng của gà bị tụ huyết trùng sẽ khác nhau tùy vào từng giai đoạn bệnh thì cụ thể như sau là:
Thể quá cấp tính
Gà mắc bệnh tụ huyết trùng thì thường xary ra ở thể quá cấp tính. Diễn biến của bệnh là rất nhanh, có thể khiến cho người nuôi chưa kịp quan sát rõ được triệu chứng. Vậy nên phải cần chú ý khi thấy gà ủ rũ và chết ngay sau 1 đến 2 giờ, hoặc là với một số con gà lớn từ 4 – 5 tháng thì có thể chết sau 1 ngày. Với những biểu hiện gà nhảy xốc lên, giãy lên và lăn ra chết khi đang ăn, uống và đi lại,…
Ở thể quá cấp tính thì thường sẽ khiến cho gà chọi chết rất đột ngột da bầm tím, tích căng phồng và đôi khi là còn xuất hiện nước nhờn lẫn máu ở mũi và miệng. Bạn có biết cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng không?
Thể cấp tính
Dấu hiệu gà chọi bị tụ huyết trùng ở thể cấp tính là gà sẽ ủ rủ, bỏ ăn, sốt cao, xù lông và sã cánh. Mũi và miệng gà thì chảy nhớt có bọt lẫn máu nâu sẫm, có triệu chứng tiêu chảy ra phân trắng hoặc nâu. Gà càng ngày càng khó thở và chế do nghẹt thở.
Gà bị tụ huyết trùng cấp tính thì khi mổ gà ra thấy được cơ thể chúng đã bị sung huyết, xuất huyết dưới da và nhiều nội tạng. Những cơ quan tiêu hóa như là ruột diều và hầu đều có chứa dịch nhầy. Viêm bao tim và có nhiều dấu hiệu tích nước gan sưng kèm những nốt hoại tử nhỏ.
Thể mãn tính
Khi gà mắc bệnh tụ huyết trùng ở thể mãn tính sẽ thường có một hiện tượng viêm khớp và viêm phúc mạc. Gà bệnh thường ủ rũ, gầy còm và đi ra phân lỏng có bọt màu vàng. Và khi mổ ra bên trong sẽ nhận thấy được các biểu hiện như sau:
Gan gà sẽ bị sưng, có các nốt hoại tử màu xám trắng hoặc là màu vàng nhạt dày đặc thành từng đám.
Phổi gà sẽ bị tụ máu màu nâu sẫm, có thể chứa dịch viêm có màu đỏ nhạt.
Phế quản của gà có dịch nhầy và sủi bọt racmàu hồng.
Niêm mạc ruột thì bị tụ máu và các đám fibrin đỏ che phủ.
Xác chết của gà thì vẫn béo, trên cơ bắp sẽ bị tụ huyết tím bầm, thịt gà nhão và dưới da sẽ có dịch nhớt. Bạn có biết cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng không?
Cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng rất đơn giản và hiệu quả
Cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng hiệu quả là sử dụng những kháng sinh và bổ sung dinh dưỡng. Khi phát hiện râ gà mắc bệnh tụ huyết trùng thì nên cần điều trị sớm nhất để đạt hiệu quả cao.
Cụ thể cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng là bằng cách sử dụng một trong số các loại kháng sinh như sau:
Dùng thuốc MOXCOLIS với môt liều lượng là 1g pha cùng 2 lít nước, cho gà uống ở trong 5 ngày.
Dùng thuốc NEXYMIX thì pha 1g với 3 lít nước, cho gà uống ở trong 5 ngày.
Dùng SULTRIMIX PLUS thì với liều lượng 1g pha với ừ 1 – 2 lít nước, cho gà uống ở trong 5 ngày.
Ngoài ra thì người nuôi cũng cần bổ sung chất dinh dưỡng, vitamin và các chất điện giải để giúp gà tăng sức đề kháng. Cụ thể như là: AMILYTE/ VITROLYTE + SORAMIN/ LIVERCIN + ZYMEPRO/ PERFECTZYME + Vitamin K. Cho gà sử dụng theo những liều lượng in trên bao bì, liên tục ở trong quá trình điều trị bằng cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng đến khi gà khỏi bệnh hoàn toàn.
Qua bài viết này Gi8 cũng hy vọng đã giúp các bạn có được nhiều thông tin hữu ích về bệnh gà bị tụ huyết trùng và cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng. Chúc bạn sẽ áp dụng hiệu quả cách nhận biết dấu hiệu, cũng như cách phòng và cách chữa gà chọi bị tụ huyết trùng hiệu quả.